-
Kinh nghiệm đánh giá công chức của một số quốc gia trên thế giới
Đánh giá công chức là một khâu quan trọng trong công tác quản lý công chức. Đánh giá công chức là chỉ công việc mà các cơ quan nhà nước tiến hành kiểm tra, khảo sát, thẩm định theo định kỳ hoặc không theo định kỳ về hiệu quả, thành tích công tác và tố chất chính trị, kiến thức chuyên môn, năng lực làm việc… của công chức làm cơ sở cho việc khen thưởng và kỉ luật, cất nhắc và điều ...
-
Một số quan điểm và giải pháp xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức trong bối cảnh hiện nay
Trước khi có Luật Viên chức năm 2010, Hệ thống chức danh, tiêu chuẩn được xây dựng và ban hành đã lên đến 186 ngạch bao gồm cả ngạch công chức và ngạch viên chức thuộc 19 ngành, nghề đã góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng, quản lý và nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức.
...
-
Một số nét mới về thể chế chính trị và bộ máy nhà nước một số quốc gia trên Thế giới
Thể chế chính trị là loại hình chế độ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước mà mỗi quốc gia lựa chọn để quyết định xây dựng những quy định, luật lệ cho một chế độ xã hội mà chính phủ nước đó sử dụng để quản lý xã hội. Trên thế giới có nhiều dạng thể chế chính trị khác nhau và Hiến pháp là văn bản pháp lý cao nhất của mỗi nước quy định về loại hình chế độ ...
-
Phát triển nhân lực công – Tư duy và hành động
1. Nhận thức về phát triển nhân lực công
Trong những năm qua chúng ta đã ban hành những chính sách về “Nền kinh tế tri thức” (Knowledge Economy), “Chính phủ điện tử” (E-Government). Cùng với việc ban hành các chính sách là việc thực hiện các nghiên cứu về “Nền kinh tế thông tin” (Information Economy), “Chính phủ thông minh” (Smart Government). “Nền kinh tế tri thức”, “Nền kinh tế thông tin”, “Chính phủ điện tử”, ...
-
Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
Dưới góc độ quản lý, khi nói về vai trò của người đứng đầu, ta cần phải đề cập đến trách nhiệm của họ trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức thông qua sử dụng một cách có hiệu lực và hiệu quả các nguồn lực của tổ chức bao gồm: nguồn nhân lực, tài chính, vật chất và thông tin, trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định thành bại của tổ ...
-
Bảo đảm chất lượng công chức qua kinh nghiệm của nhà nước phong kiến Việt Nam và một số nước trên Thế giới
Những năm gần đây, đội ngũ cán bộ, công chức đã được rèn luyện, thử thách qua quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với sự nghiệp cách mạng. Kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ, công chức từng bước được nâng cao về mọi mặt, góp phần tích cực vào thành công của sự nghiệp ...
-
Chính sách công – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước
1. Khái niệm và các thuộc tính của chính sách công
Chính sách công (public policy) được tiếp cận nghiên cứu từ những giác độ khoa học khác nhau theo đó có những cách hiểu, xác định không hoàn toàn giống nhau về khái niệm và các thuộc tính của chính sách công, cụ thể như:
...
-
Kinh nghiệm của một số nước trong xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn phân loại nghề nghiệp
Để chuẩn bị cho việc xây dựng các chức danh nghề nghiệp trong các ngành nghề nói chung và tiêu chuẩn ngạch, chức danh nghề nghiệp của công chức, viên chức nói riêng, việc tham khảo kinh nghiệm phân loại nghề nghiệp quốc tế và của một số quốc gia trên thế giới là điều cần thiết. Đây là những bài học quý giá giúp Việt Nam xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn ngạch, chức danh nghề nghiệp chi tiết, cụ thể ...
-
Đánh giá và phân loại kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội viên Dự án 600 Phó Chủ tịch xã
Mục tiêu của Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 64 huyện nghèo (sau đây gọi tắt là Dự án 600 Phó Chủ tịch xã) là tăng cường nguồn nhân lực có trình độ để giúp cấp ủy, chính quyền tổ chức triển khai thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững; qua đó, đào tạo, bồi dưỡng ...
-
Chế độ giao lưu nhân sự giữa Chính phủ và tư nhân ở Nhật Bản và hoạt động luân chuyển cán bộ ở Việt Nam hiện nay
Cải cách hành chính được xem là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo một chế độ hành chính hiệu lực và phát triển của các quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc cải cách bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay, cùng với việc tiến hành cải cách tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cải cách tư pháp thì cải cách nền hành chính quốc gia được phát động đầu tiên và ...