-
Kinh nghiệm tổ chức chính quyền đô thị một số thành phố lớn trên Thế giới
Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương, trong đó có mô hình chính quyền đô thị là vấn đề mới, khó và phức tạp nhưng có ý nghĩa quan trọng ở Việt Nam hiện nay. Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương; nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân các cấp, ...
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với Hiệp hội ở Việt Nam hiện nay
Hiệp hội các tổ chức kinh tế (sau đây gọi tắt là Hiệp hội) là tổ chức xã hội nghề nghiệp tập hợp các doanh nghiệp cùng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm mục đích hợp tác, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp, thoả thuận, điều hoà về quy mô sản xuất, giá cả, chất lượng sản phẩm, thị trường, phục vụ cho sự phát triển kinh ...
-
Thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở - Những nội dung cơ bản
1. Đặc điểm của chính quyền cơ sở
Hệ thống 4 cấp của quản lý hành chính nhà nước của nước ta hiện nay gồm: Trung ương - tỉnh, thành phố - quận, huyện và xã. Bốn cấp quản lý này được tổ chức theo một hệ thống dọc. Từ trên xuống sẽ là trung ương - địa phương và cơ sở. Nếu nhìn dưới lên sẽ là cơ sở - địa phương và toàn quốc. Đó ...
-
Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụ
Công vụ là phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước, là hoạt động của cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ được giao. Trong các tài liệu nghiên cứu về công vụ, người ta xác định “công vụ là một loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước hoặc những người khác khi được nhà nước trao quyền nhằm ...
-
Kinh nghiệm của một số quốc gia trên Thế giới về thu hút và trọng dụng người có tài năng cho nền công vụ
Việc phát triển, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng người có tài năng có vị trí đặc biệt quan trọng và trở thành chiến lược của nhiều nước trên thế giới. Mỗi nước có những cách tiếp cận khác nhau về thu hút, trọng dụng người có tài năng, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là làm thế nào để có được một đội ngũ những người có năng lực thực sự, có đạo đức nghề nghiệp vào làm việc ...
-
Administrative Reforms under New Public Management Doctrine in Japan and Some ASEAN Countries
1. Background
At the end of the twentieth century, administrative reforms became a popular trend not only in developed countries but also in developing countries. In Western democracies, the main theme, which was in vogue in the 1980s, of administrative reforms was "small government, big society". In the decade of 90s, ideological impetus for reform was slightly changed with the slogan "reinventing government" (Osborne and Gaebler). Not just giving a strong hit to bureaucracy, ...
-
Một số kinh nghiệm trong thực hiện cải cách thủ tục hành chính
Quan điểm cải cách hành chính (CCHC) ở nước ta, mà xuất phát điểm là cải cách thủ tục hành chính (TTHC) được đề ra lần đầu tiên tại Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một bước TTHC trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức. Khi đó, cải cách nền hành chính nhà nước với tư cách là một hệ thống, đồng bộ đúng với ý nghĩa và tầm quan trọng của nó ...
-
Cải cách hành chính theo lý thuyết quản lý công mới ở Nhật Bản và một số nước ASEAN
1. Đặt vấn đề:
Vào những năm cuối của thế kỷ XX, cải cách hành chính trở thành một xu thế phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà cả các nước đang phát triển. Ở các nước dân chủ phương Tây, chủ đề cải cách hành chính thịnh hành trong những năm 1980 là “Chính phủ nhỏ, xã hội lớn”. Vào thập niên những năm 1990, tư tưởng làm động lực cho cải ...
-
Đánh giá hoạt động khu vực công nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ - Một cách nhìn từ kinh nghiệm triển khai đo lường hiệu quả hoạt động cơ chế một cửa
Trong hơn 2 thập kỷ trở lại đây, các nước trên thế giới đều có những nỗ lực cải cách để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công. Câu hỏi “Cải thiện chất lượng dịch vụ công là gì” cũng hiểu chính xác thế nào là “nâng cao” vẫn còn là những tranh cãi thảo luận của các nhà khoa học hành chính. Thực tế cho thấy có nhiều quan điểm, nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của tổ chức ...
-
Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học ở Việt Nam
Kinh tế nước ta đang tiếp tục quá trình chuyển sang nền “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, các cải cách kinh tế đang diễn ra một cách sâu rộng và triệt để hơn nhằm tháo gỡ những cản trở về hành chính còn lại. Điều này cũng tạo ra môi trường thuận lợi, tác động và tăng sức ép đối với cải cách quản lý giáo dục đại học trên các mặt chủ ...